Giống Cam Đường Canh | Cây giống Đại học Nông Nghiệp 1
Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, 75 Ngô Xuân Quảng, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội
  • Trung Tâm Phát Triển Giống Cây Trồng Công Nghệ Cao Việt Nam

    Tư vấn 24/7: 0981 486 983 - 0971162083

    Địa chỉ: Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội

    Website: nongnghiepvang.com

  • Menu Tìm kiếm
    Hotline 0981 486 983
    • https://nongnghiepvang.com/upload/img/banner/b3.png
    • https://nongnghiepvang.com/upload/img/banner/banner_1.png
    

    GIỐNG CÂY CAM ĐƯỜNG CANH

    Giá: 15,000 VNĐ

    ĐẶT MUA ONLINE
    Mua hàng online, giao hàng tận nơi
    • Cam kết
      chất lượng
    • Thanh toán
      tại nhà
    • Khi nhắc đến giống cam đường canh thì ta hay nghĩ đến quýt đường, cây có vỏ mỏng vị ngọt đặc trưng, cam đường canh thích nghi với nhiều khí hậu và hiện nay đang được nhân giống trên các tỉnh thành trên cả nước nhưng cam đường canh vẫn tập trung chủ yếu là ở tỉnh thành như: Lục Ngạn - Bắc Giang, Lục Nam, Lạng Giang, Yên Thế, Hiệp Hoà.
       

      Chọn giống cam đường canh


      - Cây ghép: bà con nên chọn cây giống cam đường canh có đường kính cành ghép trên 0,4cm, có 1 - 2 đợt lộc ổn định chiều cao tính từ mắt ghép từ 25 - 30cm, không có sâu bệnh gây hại, sinh trưởng đồng đều.
       

      Mật độ trồng giống cam đường canh


      Đất tốt trồng cây cam đường canh khoảng cách 5m x 4m (500 cây/ha)

      Đất xấu bà con trồng Cam đường canh khoảng cách 4m x 4m (625 cây/ha)

       

      Hố trồng và bót lót cho cây giống cam đường canh

       
      Trước khi trồng cam đường canh 1 tháng thì bà con nên bón lót với hàm lượng phân tổng hợp như sau khoảng 20 - 30kg phân chuồng + 1kg lân + 0,5 vôi + NPK 16 - 16 - 8: 150g

      Khi hố trồng đã ủ được 20 - 30 ngày thì lúc nãy chúng ta hãy đem cây giống cam đường canh ra trồng theo hướng gió chính nén chắt đất và tưới nước cho cây, bà con nên cắm cọc cho cây khi mới trồng để cố định cây tránh gió và cố định bộ rễ.
       
      cam đường canh 1

      Kỹ thuật trồng cam đường canh

      Trước khi trồng giống cam đường canh bà con chú ý cắt hết các rễ mọc ra ngoài bầu, sau đó xẻ dọc bầu

      Đặt bầu cây thẳng đứng và mặt bầu cao ngang mặt đất ở giữ hố đã đào, lấp đất và nén chặt.

      Khi trồng cây xong bà con tiến hàng trồng cọc để cố định cho cây, tránh mưa gió làm ảnh hưởng đến cây

       

      Tưới nước cây cây cam đường canh


      Cây giống cam đường canh mới trồng bà con nên tưới nước ngày 2 - 3 lần, trong trồng cam khâu tưới nước rất là quan trọng, bà con không được dùng nước thải công nghiệp, nước phân tươi... để tưới cho cây giống cam đường canh.

      Tưới nước giữ ấm và tủ gốc bằng các loại cỏ khô hoặc rơm rạ, có thể trồng xen cây họ đậu, cây phân xanh trong vườn cam để làm tăng độ màu mỡ cho đất.
       

      Bón phân cho cây cam đường canh

       
      Thời kỳ kiến thiết cơ bản

      Cây giống cam đường canh trong thời kỳ kiến thiết cơ bản từ giai đoạn năm thứ 1 - 3, sau khi trồng bà con nên bón phân DAP: 40g pha với 10 lít nước.

      - Khi cây trên 1 năm tuổi (g/cây/năm) cần bón:

      Ure: 120 - 200 + Super Lân: 120 - 240 + Kali 30 - 60

      - Năm thứ 2 bón cho Cây cam đường canh : (g/cây/năm)

      Ure: 220 - 350 + Super Lân: 300 - 420 + Kali 80 - 150

      - Năm thứ 3: (g/cây/năm)

      Ure: 350 - 550 + Super Lân: 480 - 600 + Kali 160 - 240

       
      giống cam đường canh
      Thời kỳ kinh doanh

      Lượng phân sẽ tăng theo tuy theo từng loại đất ta có thể bón cho phù hợp với cây giống cam đường canh của chúng ta.

      - Trước khi ra hoa:

      Đạm: 300 g/cây/năm

      Lân: 600 g/cây/năm

      Kali: 150 g/cây/năm

      - Sau khi ra hoa bón:

      Đạm: 300 g/cây/năm

      Kali: 150 g/cây/năm

      Và những năm tiếp theo lượng phân bón bà con bón tăng gấp đôi năm đầu thời kỳ kinh doanh

       

      Khắc phục cam đường canh bị bệnh do nấm gây hại


      Bón thêm phân Lân, Kali làm tăng khả năng đề kháng của rễ cây giống cam đường canh đối với bệnh và kích thích cây ra rễ mới cây phục hồi nhanh hơn

      Cây mới chớm bệnh tưới THIRAM hoặc BENOMYL hoặc MANCOZEB + METALAXYL

      - Nếu vùng đất trồng cam đường canh có tuyến trùng nên kết hợp rải ETHOPROPHOS hoặc CYPERMETHRIN + MANCOZEB + METALAXYL có hiệu quả cao (có thể thay thế MANCOZEB + METALAXYL bằng nhóm TRIAZOLE).

      - Cần thu gom cây bệnh nặng tiêu hủy, rắc vôi bột, tưới thuốc gốc đồng để khử trùng đất.

      - Bón phân chuồn hoai mục + chế phẩm Trichoderma cũng hạn chế bện  này hiệu quả.

      - Bón thêm phân Lân, Kali làm tăng khả năng đề kháng của rễ cây giống cam đường canh đối với bệnh và kích thích cây ra thêm rễ mới, cây phục hồi nhanh hơn.

      giống cam đường canh
      - Cây mới chớm bệnh tưới, phun THIRAM hoặc BENOMYL hoặc MANCOZEB + METALAXYL hoặc CHLOROTHALONIL hoặc PROPINEB hoặc COPPRT OXYCHLORIDE + STREPTOMYCIN

      - Hoặc thay thế thuốc có hoạt chất hay TRIAZOLE, các thuốc gốc đồng.

      - Giữ khô cho vườn giống cam đường canh bằng cách làm rãnh thoát nước cho vườn tốt để hạ mức nước ngầm, thường xuyên tỉa cành tạo tán cho vườn thông thoáng.

      - Không trồng mật đố quá dày.

      - Nên sử dụng phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, không nên bón nhiều đạm đơn.

      - Bón vôi cho vườn giống cam đường canh một năm 2 lần vào đầu và cuối mùa mưa, thường xuyên bổ xung vi lượng để tằn khả năng đề kháng cho cây.

       

      Tỉa cành cam đường canh


      Khi cây Cam đường canh thu hoạch bà con nên cắt tỉa bỏ những cành tăm, cành khô, cành vượt, cành sâu bệnh để tập trung dinh dưỡng nuôi cành chính. Công việc đốn tỉa phải được tiến hành thường xuyên nhằm tạo cho cây có sức bật mầm mới, thoáng, không bị sâu bệnh.
       

      Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch


      Khi thu hoạch cây cam đường canh bà con không nên để trái rơi vãi và chạm đất, về dụng cụ thu hoạch chúng ta phải luôn vệ sinh sạch để không nhiễm bệnh cho sản phẩm

      Trung tâm Giống cây trồng, cung cấp bán cây giống cam đường canh với giá cả hợp lý cho bà con mọi miền với chất lượng cam đường canh đảm bảo, bà con có nhu cầu mua giống vui lòng liên hệ về trung tâm theo số điện thoại 0981 486 983 - 0901 169 983 để được các kỹ sư tư vấn về giống cam đường canh cũng như kỹ thuật trồng.

      LIÊN HỆ MUA HÀNG
      TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN GIỐNG CÂY TRỒNG CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM 
      Địa chỉ: 75 Đường Ngô Xuân Quảng – Thị trấn Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội
      Hotline: 
      0981486983
      Phương thức thanh toán:
      1. Thanh toán bằng tiền mặt tại nơi nhận hàng
      2. Thanh toán bằng chuyển khoản liên hệ 
      0981486983
      Lưu ý: Tùy theo đơn hàng và khoảng cách của khách hàng sẽ thu phí vận chuyển.
    • Thông tin chi tiết
      Khi nhắc đến giống cam đường canh thì ta hay nghĩ đến quýt đường, cây có vỏ mỏng vị ngọt đặc trưng, cam đường canh thích nghi với nhiều khí hậu và hiện nay đang được nhân giống trên các tỉnh thành trên cả nước nhưng cam đường canh vẫn tập trung chủ yếu là ở tỉnh thành như: Lục Ngạn - Bắc Giang, Lục Nam, Lạng Giang, Yên Thế, Hiệp Hoà.
       

      Chọn giống cam đường canh


      - Cây ghép: bà con nên chọn cây giống cam đường canh có đường kính cành ghép trên 0,4cm, có 1 - 2 đợt lộc ổn định chiều cao tính từ mắt ghép từ 25 - 30cm, không có sâu bệnh gây hại, sinh trưởng đồng đều.
       

      Mật độ trồng giống cam đường canh


      Đất tốt trồng cây cam đường canh khoảng cách 5m x 4m (500 cây/ha)

      Đất xấu bà con trồng Cam đường canh khoảng cách 4m x 4m (625 cây/ha)

       

      Hố trồng và bót lót cho cây giống cam đường canh

       
      Trước khi trồng cam đường canh 1 tháng thì bà con nên bón lót với hàm lượng phân tổng hợp như sau khoảng 20 - 30kg phân chuồng + 1kg lân + 0,5 vôi + NPK 16 - 16 - 8: 150g

      Khi hố trồng đã ủ được 20 - 30 ngày thì lúc nãy chúng ta hãy đem cây giống cam đường canh ra trồng theo hướng gió chính nén chắt đất và tưới nước cho cây, bà con nên cắm cọc cho cây khi mới trồng để cố định cây tránh gió và cố định bộ rễ.
       
      cam đường canh 1

      Kỹ thuật trồng cam đường canh

      Trước khi trồng giống cam đường canh bà con chú ý cắt hết các rễ mọc ra ngoài bầu, sau đó xẻ dọc bầu

      Đặt bầu cây thẳng đứng và mặt bầu cao ngang mặt đất ở giữ hố đã đào, lấp đất và nén chặt.

      Khi trồng cây xong bà con tiến hàng trồng cọc để cố định cho cây, tránh mưa gió làm ảnh hưởng đến cây

       

      Tưới nước cây cây cam đường canh


      Cây giống cam đường canh mới trồng bà con nên tưới nước ngày 2 - 3 lần, trong trồng cam khâu tưới nước rất là quan trọng, bà con không được dùng nước thải công nghiệp, nước phân tươi... để tưới cho cây giống cam đường canh.

      Tưới nước giữ ấm và tủ gốc bằng các loại cỏ khô hoặc rơm rạ, có thể trồng xen cây họ đậu, cây phân xanh trong vườn cam để làm tăng độ màu mỡ cho đất.
       

      Bón phân cho cây cam đường canh

       
      Thời kỳ kiến thiết cơ bản

      Cây giống cam đường canh trong thời kỳ kiến thiết cơ bản từ giai đoạn năm thứ 1 - 3, sau khi trồng bà con nên bón phân DAP: 40g pha với 10 lít nước.

      - Khi cây trên 1 năm tuổi (g/cây/năm) cần bón:

      Ure: 120 - 200 + Super Lân: 120 - 240 + Kali 30 - 60

      - Năm thứ 2 bón cho Cây cam đường canh : (g/cây/năm)

      Ure: 220 - 350 + Super Lân: 300 - 420 + Kali 80 - 150

      - Năm thứ 3: (g/cây/năm)

      Ure: 350 - 550 + Super Lân: 480 - 600 + Kali 160 - 240

       
      giống cam đường canh
      Thời kỳ kinh doanh

      Lượng phân sẽ tăng theo tuy theo từng loại đất ta có thể bón cho phù hợp với cây giống cam đường canh của chúng ta.

      - Trước khi ra hoa:

      Đạm: 300 g/cây/năm

      Lân: 600 g/cây/năm

      Kali: 150 g/cây/năm

      - Sau khi ra hoa bón:

      Đạm: 300 g/cây/năm

      Kali: 150 g/cây/năm

      Và những năm tiếp theo lượng phân bón bà con bón tăng gấp đôi năm đầu thời kỳ kinh doanh

       

      Khắc phục cam đường canh bị bệnh do nấm gây hại


      Bón thêm phân Lân, Kali làm tăng khả năng đề kháng của rễ cây giống cam đường canh đối với bệnh và kích thích cây ra rễ mới cây phục hồi nhanh hơn

      Cây mới chớm bệnh tưới THIRAM hoặc BENOMYL hoặc MANCOZEB + METALAXYL

      - Nếu vùng đất trồng cam đường canh có tuyến trùng nên kết hợp rải ETHOPROPHOS hoặc CYPERMETHRIN + MANCOZEB + METALAXYL có hiệu quả cao (có thể thay thế MANCOZEB + METALAXYL bằng nhóm TRIAZOLE).

      - Cần thu gom cây bệnh nặng tiêu hủy, rắc vôi bột, tưới thuốc gốc đồng để khử trùng đất.

      - Bón phân chuồn hoai mục + chế phẩm Trichoderma cũng hạn chế bện  này hiệu quả.

      - Bón thêm phân Lân, Kali làm tăng khả năng đề kháng của rễ cây giống cam đường canh đối với bệnh và kích thích cây ra thêm rễ mới, cây phục hồi nhanh hơn.

      giống cam đường canh
      - Cây mới chớm bệnh tưới, phun THIRAM hoặc BENOMYL hoặc MANCOZEB + METALAXYL hoặc CHLOROTHALONIL hoặc PROPINEB hoặc COPPRT OXYCHLORIDE + STREPTOMYCIN

      - Hoặc thay thế thuốc có hoạt chất hay TRIAZOLE, các thuốc gốc đồng.

      - Giữ khô cho vườn giống cam đường canh bằng cách làm rãnh thoát nước cho vườn tốt để hạ mức nước ngầm, thường xuyên tỉa cành tạo tán cho vườn thông thoáng.

      - Không trồng mật đố quá dày.

      - Nên sử dụng phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, không nên bón nhiều đạm đơn.

      - Bón vôi cho vườn giống cam đường canh một năm 2 lần vào đầu và cuối mùa mưa, thường xuyên bổ xung vi lượng để tằn khả năng đề kháng cho cây.

       

      Tỉa cành cam đường canh


      Khi cây Cam đường canh thu hoạch bà con nên cắt tỉa bỏ những cành tăm, cành khô, cành vượt, cành sâu bệnh để tập trung dinh dưỡng nuôi cành chính. Công việc đốn tỉa phải được tiến hành thường xuyên nhằm tạo cho cây có sức bật mầm mới, thoáng, không bị sâu bệnh.
       

      Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch


      Khi thu hoạch cây cam đường canh bà con không nên để trái rơi vãi và chạm đất, về dụng cụ thu hoạch chúng ta phải luôn vệ sinh sạch để không nhiễm bệnh cho sản phẩm

      Trung tâm Giống cây trồng, cung cấp bán cây giống cam đường canh với giá cả hợp lý cho bà con mọi miền với chất lượng cam đường canh đảm bảo, bà con có nhu cầu mua giống vui lòng liên hệ về trung tâm theo số điện thoại 0981 486 983 - 0901 169 983 để được các kỹ sư tư vấn về giống cam đường canh cũng như kỹ thuật trồng.

      LIÊN HỆ MUA HÀNG
      TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN GIỐNG CÂY TRỒNG CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM 
      Địa chỉ: 75 Đường Ngô Xuân Quảng – Thị trấn Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội
      Hotline: 
      0981486983
      Phương thức thanh toán:
      1. Thanh toán bằng tiền mặt tại nơi nhận hàng
      2. Thanh toán bằng chuyển khoản liên hệ 
      0981486983
      Lưu ý: Tùy theo đơn hàng và khoảng cách của khách hàng sẽ thu phí vận chuyển.
    • Hình ảnh thực tế

    Sản phẩm liên quan