Khi nhắc đến Mộc châu thì bạn sẽ nghĩ ngay đến quả mận hậu nổi tiếng, Mộc chậu có không khí lạnh và mát mẻ quanh năm phù hợp giúp cây giống mận hậu trồng và phát triển tốt nhất.
Kỹ thuật trồng cây Mận hậu
Tiêu chuẩn chọn giống
Bà con có thể trồng giống mận hậu bằng phương pháp ghép cành, phương pháp ghép giúp cây phát triển nhanh và khỏe manh hơn.
Thời vụ trồng và mật độ trồng
Theo bà con trồng giống mận hậu ở Môc Châu thì thời vụ trồng khoảng tháng 2 - 3 hàng năm, thời điểm này trồng cây giống mận hậu giúp cây phát triển tốt và ổn định và tốn ít công chăm sóc. Khoảng các trồng mận hậu là 4-5m khoảng cách này giúp cây giống mận hậu phát triển tốt và không bị cạnh tranh dinh dưỡng.
Làm đất đào hố trồng mận hậu
Đất trồng giống mận hậu cần cao ráo loại đất trồng phụ để trồng là đất thịt pha cát là tốt nhất, trước khi trồng bà con lưu ý đào hố trung bình là 60x60x60cm và bón lót mỗi hố trồng khoảng 25kg phân chuồng hoai mục, 1,5kg phân lân và vôi bột, tất cả phải được ủ trong hố và khoảng một tháng sau mới đem trồng.
Chăm sóc cây mận hậu
- Tưới nước: Cây giống mận hậu có mật độ nước trung bình bà con cần bổ sung đầy đủ nước vào thời kỳ mới mới trồng nhất là mùa khô nắng nóng cây thiếu nước trầm trọng.
- Phòng ngừa cỏ dại: Bà con nên thường xuyên làm cỏ vì cây giống mận hậu rất nhạy cảm với cỏ dại và vun xới đất cao tránh cây mận bị ngập úng
Kỹ thuật cắt tỉa và tạo hình mận hậu
Tỉa cành: để cây giống mận hậu phát triển tốt nhât bà con nên tiến hành cắt tỉa cành theo hình phếu để dễ chăm sóc cũng như thu hoạch, mỗi cây mận chỉ cần 4-5 cành chính và cành được bố trí từ nhiều phía.
Bón phân cho cây mận hậu
- Thời kỳ kiến thiết cơ bản: Bón cho cây làm 3 lần trên 1 năm
+ Tháng 3: Bà con bón phân chuồng với lượng 25kg, 0,6kg lân, 0,2kg kali clorua để cây phát triết cành, lá tốt nhất.
+ Tháng 7: Bà con tiếp bón 0,8kg lân, 0,8kg ure, 0,06kg kali clorua để cây phục hồi lại dinh dưỡng sau khi vụ thu quả.
+ Tháng 11: Bà con bón 16% super lân, 25% ure, 26kg kali, để cung cấp cho cây dinh thương trước khi vào mùa đông.
Phòng trừ sâu bệnh cho cây
Cung như cây ăn quả khác cây mận hậu cũng bị một số bệnh như:
- Rệp mận: Phun thuốc Sherpa 0,3% bà con phun vào cuối tháng 11
- Sâu đục ngọn: Loại sâu này suất hiện vào mùa hè nắng nóng bà con dùng thuốc Regent, Padan phun 2 lần trên 1 năm để trị bệnh.
- Sâu đục thân: Bà con dùng thuốc Trebon, Decis 0,1% phun diệt trứng sâu.
LIÊN HỆ MUA HÀNG TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN GIỐNG CÂY TRỒNG CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM Địa chỉ: 75 Đường Ngô Xuân Quảng – Thị trấn Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Hotline: 0981486983 Phương thức thanh toán:
1. Thanh toán bằng tiền mặt tại nơi nhận hàng
2. Thanh toán bằng chuyển khoản liên hệ 0981486983 Lưu ý: Tùy theo đơn hàng và khoảng cách của khách hàng sẽ thu phí vận chuyển.
Khi nhắc đến Mộc châu thì bạn sẽ nghĩ ngay đến quả mận hậu nổi tiếng, Mộc chậu có không khí lạnh và mát mẻ quanh năm phù hợp giúp cây giống mận hậu trồng và phát triển tốt nhất.
Kỹ thuật trồng cây Mận hậu
Tiêu chuẩn chọn giống
Bà con có thể trồng giống mận hậu bằng phương pháp ghép cành, phương pháp ghép giúp cây phát triển nhanh và khỏe manh hơn.
Thời vụ trồng và mật độ trồng
Theo bà con trồng giống mận hậu ở Môc Châu thì thời vụ trồng khoảng tháng 2 - 3 hàng năm, thời điểm này trồng cây giống mận hậu giúp cây phát triển tốt và ổn định và tốn ít công chăm sóc. Khoảng các trồng mận hậu là 4-5m khoảng cách này giúp cây giống mận hậu phát triển tốt và không bị cạnh tranh dinh dưỡng.
Làm đất đào hố trồng mận hậu
Đất trồng giống mận hậu cần cao ráo loại đất trồng phụ để trồng là đất thịt pha cát là tốt nhất, trước khi trồng bà con lưu ý đào hố trung bình là 60x60x60cm và bón lót mỗi hố trồng khoảng 25kg phân chuồng hoai mục, 1,5kg phân lân và vôi bột, tất cả phải được ủ trong hố và khoảng một tháng sau mới đem trồng.
Chăm sóc cây mận hậu
- Tưới nước: Cây giống mận hậu có mật độ nước trung bình bà con cần bổ sung đầy đủ nước vào thời kỳ mới mới trồng nhất là mùa khô nắng nóng cây thiếu nước trầm trọng.
- Phòng ngừa cỏ dại: Bà con nên thường xuyên làm cỏ vì cây giống mận hậu rất nhạy cảm với cỏ dại và vun xới đất cao tránh cây mận bị ngập úng
Kỹ thuật cắt tỉa và tạo hình mận hậu
Tỉa cành: để cây giống mận hậu phát triển tốt nhât bà con nên tiến hành cắt tỉa cành theo hình phếu để dễ chăm sóc cũng như thu hoạch, mỗi cây mận chỉ cần 4-5 cành chính và cành được bố trí từ nhiều phía.
Bón phân cho cây mận hậu
- Thời kỳ kiến thiết cơ bản: Bón cho cây làm 3 lần trên 1 năm
+ Tháng 3: Bà con bón phân chuồng với lượng 25kg, 0,6kg lân, 0,2kg kali clorua để cây phát triết cành, lá tốt nhất.
+ Tháng 7: Bà con tiếp bón 0,8kg lân, 0,8kg ure, 0,06kg kali clorua để cây phục hồi lại dinh dưỡng sau khi vụ thu quả.
+ Tháng 11: Bà con bón 16% super lân, 25% ure, 26kg kali, để cung cấp cho cây dinh thương trước khi vào mùa đông.
Phòng trừ sâu bệnh cho cây
Cung như cây ăn quả khác cây mận hậu cũng bị một số bệnh như:
- Rệp mận: Phun thuốc Sherpa 0,3% bà con phun vào cuối tháng 11
- Sâu đục ngọn: Loại sâu này suất hiện vào mùa hè nắng nóng bà con dùng thuốc Regent, Padan phun 2 lần trên 1 năm để trị bệnh.
- Sâu đục thân: Bà con dùng thuốc Trebon, Decis 0,1% phun diệt trứng sâu.
LIÊN HỆ MUA HÀNG TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN GIỐNG CÂY TRỒNG CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM Địa chỉ: 75 Đường Ngô Xuân Quảng – Thị trấn Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Hotline: 0981486983 Phương thức thanh toán:
1. Thanh toán bằng tiền mặt tại nơi nhận hàng
2. Thanh toán bằng chuyển khoản liên hệ 0981486983 Lưu ý: Tùy theo đơn hàng và khoảng cách của khách hàng sẽ thu phí vận chuyển.