Bán Giống Cây Nhót | Cây giống Trường Đại Học Nông Nghiệp 1
Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, 75 Ngô Xuân Quảng, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội
  • Trung Tâm Phát Triển Giống Cây Trồng Công Nghệ Cao Việt Nam

    Tư vấn 24/7: 0981 486 983 - 0971162083

    Địa chỉ: Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội

    Website: nongnghiepvang.com

  • Menu Tìm kiếm
    Hotline 0981 486 983
    • https://nongnghiepvang.com/upload/img/banner/b3.png
    • https://nongnghiepvang.com/upload/img/banner/banner_1.png
    

    GIỐNG CÂY NHÓT

    Giá: 15,000 VNĐ

    ĐẶT MUA ONLINE
    Mua hàng online, giao hàng tận nơi
    • Cam kết
      chất lượng
    • Thanh toán
      tại nhà
    • Lá nhót chứa tanin, saponosid, polyphenol. Quả nhót chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, được dùng để nấu canh chua, vị thơm; quả nhót xanh, thái ngang dày 3 – 5mm, phơi hoặc sấy khô để làm thuốc. Ngoài quả, lá, nhân hạt, rễ của cây nhót cũng có tác dụng

      Theo YHCT, quả Nhót có vị chua, chát, tính bình. Có tác dụng thu liễm, trừ ho suyễn (chỉ khái bình suyễn), chống chảy máu (chỉ huyết). Dùng chữa tiêu hoá kém (tiêu hoá bất lương), lị, ho suyễn, băng huyết, sán khí, trĩ lở loét (trĩ sang). Liều dùng: 9 – 15g.
       

      Nhân hạt nhót có tác dụng sát khuẩn, trị giun sán. Rễ có tác dụng cầm máu, giảm đau, thường dùng dưới dạng thuốc sắc, dùng riêng lẻ hoặc phối hợp với các vị thuốc khác. Liều dùng hằng ngày: quả 8 – 12g (5 – 7 quả khô), lá tươi 20 – 30g, lá và rễ (khô) 12 – 16g.

      Dùng ngoài dưới dạng nước tắm, rửa mụn nhọt, không kể liều lượng. Theo các thực nghiệm về sinh học, lá nhót có tác dụng kháng khuẩn đối với nhiều chủng vi khuẩn gram dương và gram âm; đặc biệt đối với các chủng trực khuẩn lỵ: Shigella dysenteria, Shigella shiga, Shigella flexneri, Shigella sonnei. Trên động vật thí nghiệm, lá nhót có tác dụng chống viêm cấp và mạn tính; tác dụng tăng cường sức co bóp của tử cung.

       

      Cách trồng cây nhót ngọt:
       

      Giống nhót ngọt này không quá khó trồng. Chỉ cần bạn chăm sóc cẩn thận theo đúng kĩ thuật thì năm nào cây cũng cho ra quả.

      Thời vụ trồng:


      Theo kinh nghiệm giôngs nhót ngọt này thích hợp nhất khi trồng vào 2 vụ ở các tỉnh phía Bắc là vụ Thu tháng 8-10 và vụ xuân từ tháng 2-4 hàng năm.

      Tiêu chuẩn chọn giống :
      Cây nhót ngọt hiện nay được nhân giống bằng phương pháp ghép cành. Cây con giống được chiết ra từ cành cây mẹ nên mang gen di truyền của cây mẹ 100%. Bạn nên chú ý lựa chọn cây con giống khỏe mạnh không sâu bệnh và có đầy đủ bộ phận như lá chồi và rễ.

       
      nhót

      Chọn lựa đất trồng nhót ngọt:

      Nhót ngọt không kém đất nên bạn có thể trồng chúng ở nhiều loại đất khác nhau như đất đồi, đất thịt cát pha hoặc cả đất ven sông có lượng phù sa lớn. Tuy nhiên nên trồng tại những nơi có chất đất cao thoát nước tốt và có độ pH từ 5,57.
       

      Chuẩn bị đất và trồng cây con giống :

      Để cây phát triển tốt nhất và cho năng suất cao bạn cần phải làm đất và bón lót cho đất trước khi trồng. Đào hố sâu khoảng 60cm chiều rộng 60cm và khoảng cách mỗi hố từ 3m trở lên. Bón vào mỗi hố 10kg phân chồng hoai mục và 1kg phân Super Lân cùng 1kg vôi bột. Tất cả đem trộn đều với đất rồi ủ đất lại như cũ sau 1 tháng mới trồng cây con giống vào.

      Sau khoảng 1 tháng trồng bạn tiến hành trồng cây con giống vào hố. Nhẹ nhàng đặt bầu đất vào trong hố trồng rồi lấp đất kín bề mặt cây. Dùng tay lèn chặt đất phần cổ rễ của cây để cố định không cho cây bị xiêu vẹo. Có thể cắm thêm cọc tre cố định cây để gió không làm đổ gẫy cây. Trồng xong tưới nước ngay và duy trì độ ẩm cho cây trong khoảng 1 tháng đầu mới trồng.

      Cây nhót ngọt là giống thân leo nên khi trồng được 1 tháng bạn cần làm giàn cho cây bám. Có thể làm giàn bằng cột sắt hoặc gỗ có lưới rộng để cây vươn tán được thoải mái. Giàn lên làm với chiều cao trung bình để sau này dễ dàng thu hái.

       

      Kỹ thuật tưới nước cho cây:

      Nhót là giống cây có nguồn gốc nhiệt đới nên cần khá nhiều nước để phát triển. Ở giai đoạn đầu bạn nên tưới đều và đủ. Vào mùa mưa nên chú ý thoát nước cho đất, mùa khô tăng lượng nước tưới. Chú ý bên cạnh việc tưới nước bạn cũng nên cắt tỉa cỏ dại và xới xáo đất cho thông thoáng.  Có thể trồng xen thêm một số loại cây khác để hạn chế cỏ dại.
       
      nhót

      Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

      Do là giống cây leo nên một khi có giàn cây sẽ sinh trưởng rất nhanh và mạnh. Chồi của cây vươn ra từng ngày chẳng mấy chốc đã phủ kín cả giàn. Lúc này bạn cũng nên định kì cắt tỉa cành và tạo tán cho cây. Cắt bỏ những lá già, cành khô héo để tạo độ thoáng cho giàn giúp đón được đủ ánh sáng. Chỉ có hấp thụ đủ dinh dưỡng và ánh sáng thì cây mới sinh trưởng tốt và nhanh cho ra quả.
      Bón phân cho cây nhót ngọt:

      Để cây nhanh lớn và cho ra quả cần phải được cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho đất. Định kì 2 tháng 1 lần bạn bón thúc cho cây phân NPK khoảng 100gr/cây. Thời kì đơm hoa khoảng trung tuần tháng 11 bạn tiến hành bón 1kg phân ure và 1kg phân Kali.
      Chú ý khi bón hòa phân vào nước rồi bón đều quanh gốc cây cách gốc khoảng 30cm.

       

      Phòng trừ sâu bệnh cho cây :

      Cây nhót ngọt nhìn chung khỏe mạnh và không có nhiều bệnh hại. Những bệnh chủ yếu là đốm lá, bệnh thối rễ và sâu đục quả. Cần phát hiện sớm những dấu hiệu của sâu bệnh để có hướng điều trị kịp thời. Có thể bắt sâu bằng tay hoặc có thể sử dụng một số chế phẩm sinh học phun làm nhiều đợt cho cây để giúp cây khỏe mạnh trở lại.
       

      Thu Hoạch và Bảo Quản:

      Khoảng 15 tháng từ lúc trồng cây nhót ngọt sẽ cho thu hoạch đợt đầu tiên. Nhót khi chín sẽ chuyển từ màu xanh sang màu cam đỏ. Đợi hôm nắng ráo bạn có thể thu hái quả. Qủa nhót lúc này cầm vẫn chắc tay và lớp vẩy trắng vẫn còn khá nhiều. Bạn thu hái nhẹ nhàng và vận chuyển đến nơi thoáng mát để bảo quản. 

      LIÊN HỆ MUA HÀNG 

      TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN GIỐNG CÂY TRỒNG CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM 
      Địa chỉ: Đường Ngô Xuân Quảng – Thị trấn Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội
      Hotline:
      0981.486.983
      Phương thức thanh toán:
      1. Thanh toán bằng tiền mặt tại nơi nhận hàng
      2. Thanh toán bằng chuyển khoản liên hệ
      0981486983
      Lưu ý: Tùy theo đơn hàng và khoảng cách của khách hàng sẽ thu phí vận chuyển.
    • Thông tin chi tiết

      Lá nhót chứa tanin, saponosid, polyphenol. Quả nhót chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, được dùng để nấu canh chua, vị thơm; quả nhót xanh, thái ngang dày 3 – 5mm, phơi hoặc sấy khô để làm thuốc. Ngoài quả, lá, nhân hạt, rễ của cây nhót cũng có tác dụng

      Theo YHCT, quả Nhót có vị chua, chát, tính bình. Có tác dụng thu liễm, trừ ho suyễn (chỉ khái bình suyễn), chống chảy máu (chỉ huyết). Dùng chữa tiêu hoá kém (tiêu hoá bất lương), lị, ho suyễn, băng huyết, sán khí, trĩ lở loét (trĩ sang). Liều dùng: 9 – 15g.
       

      Nhân hạt nhót có tác dụng sát khuẩn, trị giun sán. Rễ có tác dụng cầm máu, giảm đau, thường dùng dưới dạng thuốc sắc, dùng riêng lẻ hoặc phối hợp với các vị thuốc khác. Liều dùng hằng ngày: quả 8 – 12g (5 – 7 quả khô), lá tươi 20 – 30g, lá và rễ (khô) 12 – 16g.

      Dùng ngoài dưới dạng nước tắm, rửa mụn nhọt, không kể liều lượng. Theo các thực nghiệm về sinh học, lá nhót có tác dụng kháng khuẩn đối với nhiều chủng vi khuẩn gram dương và gram âm; đặc biệt đối với các chủng trực khuẩn lỵ: Shigella dysenteria, Shigella shiga, Shigella flexneri, Shigella sonnei. Trên động vật thí nghiệm, lá nhót có tác dụng chống viêm cấp và mạn tính; tác dụng tăng cường sức co bóp của tử cung.

       

      Cách trồng cây nhót ngọt:
       

      Giống nhót ngọt này không quá khó trồng. Chỉ cần bạn chăm sóc cẩn thận theo đúng kĩ thuật thì năm nào cây cũng cho ra quả.

      Thời vụ trồng:


      Theo kinh nghiệm giôngs nhót ngọt này thích hợp nhất khi trồng vào 2 vụ ở các tỉnh phía Bắc là vụ Thu tháng 8-10 và vụ xuân từ tháng 2-4 hàng năm.

      Tiêu chuẩn chọn giống :
      Cây nhót ngọt hiện nay được nhân giống bằng phương pháp ghép cành. Cây con giống được chiết ra từ cành cây mẹ nên mang gen di truyền của cây mẹ 100%. Bạn nên chú ý lựa chọn cây con giống khỏe mạnh không sâu bệnh và có đầy đủ bộ phận như lá chồi và rễ.

       
      nhót

      Chọn lựa đất trồng nhót ngọt:

      Nhót ngọt không kém đất nên bạn có thể trồng chúng ở nhiều loại đất khác nhau như đất đồi, đất thịt cát pha hoặc cả đất ven sông có lượng phù sa lớn. Tuy nhiên nên trồng tại những nơi có chất đất cao thoát nước tốt và có độ pH từ 5,57.
       

      Chuẩn bị đất và trồng cây con giống :

      Để cây phát triển tốt nhất và cho năng suất cao bạn cần phải làm đất và bón lót cho đất trước khi trồng. Đào hố sâu khoảng 60cm chiều rộng 60cm và khoảng cách mỗi hố từ 3m trở lên. Bón vào mỗi hố 10kg phân chồng hoai mục và 1kg phân Super Lân cùng 1kg vôi bột. Tất cả đem trộn đều với đất rồi ủ đất lại như cũ sau 1 tháng mới trồng cây con giống vào.

      Sau khoảng 1 tháng trồng bạn tiến hành trồng cây con giống vào hố. Nhẹ nhàng đặt bầu đất vào trong hố trồng rồi lấp đất kín bề mặt cây. Dùng tay lèn chặt đất phần cổ rễ của cây để cố định không cho cây bị xiêu vẹo. Có thể cắm thêm cọc tre cố định cây để gió không làm đổ gẫy cây. Trồng xong tưới nước ngay và duy trì độ ẩm cho cây trong khoảng 1 tháng đầu mới trồng.

      Cây nhót ngọt là giống thân leo nên khi trồng được 1 tháng bạn cần làm giàn cho cây bám. Có thể làm giàn bằng cột sắt hoặc gỗ có lưới rộng để cây vươn tán được thoải mái. Giàn lên làm với chiều cao trung bình để sau này dễ dàng thu hái.

       

      Kỹ thuật tưới nước cho cây:

      Nhót là giống cây có nguồn gốc nhiệt đới nên cần khá nhiều nước để phát triển. Ở giai đoạn đầu bạn nên tưới đều và đủ. Vào mùa mưa nên chú ý thoát nước cho đất, mùa khô tăng lượng nước tưới. Chú ý bên cạnh việc tưới nước bạn cũng nên cắt tỉa cỏ dại và xới xáo đất cho thông thoáng.  Có thể trồng xen thêm một số loại cây khác để hạn chế cỏ dại.
       
      nhót

      Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

      Do là giống cây leo nên một khi có giàn cây sẽ sinh trưởng rất nhanh và mạnh. Chồi của cây vươn ra từng ngày chẳng mấy chốc đã phủ kín cả giàn. Lúc này bạn cũng nên định kì cắt tỉa cành và tạo tán cho cây. Cắt bỏ những lá già, cành khô héo để tạo độ thoáng cho giàn giúp đón được đủ ánh sáng. Chỉ có hấp thụ đủ dinh dưỡng và ánh sáng thì cây mới sinh trưởng tốt và nhanh cho ra quả.
      Bón phân cho cây nhót ngọt:

      Để cây nhanh lớn và cho ra quả cần phải được cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho đất. Định kì 2 tháng 1 lần bạn bón thúc cho cây phân NPK khoảng 100gr/cây. Thời kì đơm hoa khoảng trung tuần tháng 11 bạn tiến hành bón 1kg phân ure và 1kg phân Kali.
      Chú ý khi bón hòa phân vào nước rồi bón đều quanh gốc cây cách gốc khoảng 30cm.

       

      Phòng trừ sâu bệnh cho cây :

      Cây nhót ngọt nhìn chung khỏe mạnh và không có nhiều bệnh hại. Những bệnh chủ yếu là đốm lá, bệnh thối rễ và sâu đục quả. Cần phát hiện sớm những dấu hiệu của sâu bệnh để có hướng điều trị kịp thời. Có thể bắt sâu bằng tay hoặc có thể sử dụng một số chế phẩm sinh học phun làm nhiều đợt cho cây để giúp cây khỏe mạnh trở lại.
       

      Thu Hoạch và Bảo Quản:

      Khoảng 15 tháng từ lúc trồng cây nhót ngọt sẽ cho thu hoạch đợt đầu tiên. Nhót khi chín sẽ chuyển từ màu xanh sang màu cam đỏ. Đợi hôm nắng ráo bạn có thể thu hái quả. Qủa nhót lúc này cầm vẫn chắc tay và lớp vẩy trắng vẫn còn khá nhiều. Bạn thu hái nhẹ nhàng và vận chuyển đến nơi thoáng mát để bảo quản. 

      LIÊN HỆ MUA HÀNG 

      TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN GIỐNG CÂY TRỒNG CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM 
      Địa chỉ: Đường Ngô Xuân Quảng – Thị trấn Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội
      Hotline:
      0981.486.983
      Phương thức thanh toán:
      1. Thanh toán bằng tiền mặt tại nơi nhận hàng
      2. Thanh toán bằng chuyển khoản liên hệ
      0981486983
      Lưu ý: Tùy theo đơn hàng và khoảng cách của khách hàng sẽ thu phí vận chuyển.
    • Hình ảnh thực tế

    Sản phẩm liên quan